Tải miễn phí 5 mẫu đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ & tham khảo 100 đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ tiêu biểu năm 2024

5/5 - (2 bình chọn)

Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ là một trong những đề tài được các bạn sinh viên tìm kiếm, tham khảo. Để có thể chọn được một đề tài hay, và phù hợp nhất thì  LUẬN VĂN UY TÍN đã tổng hợp 5 mẫu tiểu luận sở hữu trí tuệ & tham khảo 100 đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ tiêu biểu năm 2024 cho các bạn sinh viên lựa chọn.

Ngoài ra, nếu bạn đang gặp vấn đề về làm đề cương cũng như làm bài luận văn, báo cáo thực tập của mình, chúng tôi cung cấp dịch vụ viết thuê luận văn Thạc sĩ – Đại học dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập cam kết chất lượng, giá cả hợp lý, đúng deadline và bảo mật thông tin 100% cho khách hàng.

1. Tải miễn phí 5 mẫu đề tài tiểu luận sở hữu trí tuệ

Tải miễn phí 5 mẫu đề tài tiểu luận sở hữu trí tuệ
Tải miễn phí 5 mẫu đề tài tiểu luận sở hữu trí tuệ

1.1. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ về hoạt động thương mại

Tên đề tài: “Hạn chế quyền sở hữu trí tuệ –  thực tiễn ở Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện”

– Nội dung chính của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ:

Đối tượng của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ này là  pháp luật Việt Nam.

Tại đây, tác giả trình bày về những hạn chế của quyền sở hữu trí tuệ dựa trên thực tiễn ở Việt Nam, đồng thời đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam trong lĩnh vực thương mại.

Đề tài cũng đề cập tới 1 số vụ tranh chấp có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, tiến hành đưa ra nhận xét về các vị tranh chấp trên.

Tải miễn phí: Tại đây

1.2. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ về quyền tác giả

Tên đề tài: “Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo quy định của luật sở hữu trí tuệ”

– Nội dung chính của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ:

Trong đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ này, tác giả nêu rõ, đưa ra những vấn đề lý luận chung, cũng như tiễn pháp luật về quyền tác giả đối với các tác phẩm phái sinh.

Ngoài ra, tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu quyền tác giả, đối tượng nghiên cứu của đề tài trực tiếp liên quan đến quyền của giác giả đối với những tác phẩm phái sinh.

Tải miễn phí: Tại đây

1.3. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ về kinh tế

Tên đề tài: “Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay”

– Nội dung chính của đề tài tiểu luận luật sở hữu trí tuệ:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tiểu luận luật sở hữu trí tuệ này là những vấn đề liên quan đến việc sở hữu trong nền kinh tê thị trường.

Trong đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ này đã đưa ra những vấn đề cơ bản về phạm trù sở hữu thông qua việc tìm hiểu các khái niệm như sở hữu, quan hệ sở hữu và phân tích hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử.

Đề tài khám phá  cấu sở hữu trong quá trình hình thành cũng như phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, tiến hành đưa ra một số giải pháp nhằm vận hành hiệu quả cơ cấu sở hữu ở nước ta.

Tải miễn phí: Tại đây

1.4. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ về tài sản

Tên đề tài: “Luận văn sở hữu trí tuệ về quyền tài sản”

– Nội dung chính của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ này là những vấn đề về quyền tác giả đối với các tác phẩm phái sinh.

Đề tài phân tích một số vấn đề lý luận chung liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh dựa trên thực tiễn của pháp luật, tìm hiểu tình trạng xâm phạm quyền tác giả đối với quyền tác phẩm gốc và phái sinh trên thị trường hiện nay.

Dựa vào đó, thực hiện đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền tác giả.

Tải miễn phí: Tại đây

1.5. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ về luật bảo hộ sở hữu trí tuệ

Tên đề tài: “Bảo hộ sở hữu trí tuệ, thực trạng và giải pháp ở Việt Nam”

– Nội dung chính của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ:

Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ này đi sâu tìm hiểu những lý luận chung về sở hữu trí tuệ, ví dụ như: khái niệm sở hữu trí tuệ, giới thiệu về các luật sở hữu, các công ước Việt Nam đã tham gia.

Dựa trên thực tiễn bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc thực thi bảo hổ sở hữu trí tuệ ở nước ta nhằm thu hút vốn đầu tư FDI.

Tải miễn phí: Tại đây

2. Tham khảo 100 đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ tiêu biểu năm 2024

Tham khảo 100 đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ tiêu biểu năm 2024
Tham khảo 100 đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ tiêu biểu năm 2024
  1. Quy định bảo hộ sáng chế và ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ
  2. Tầm quan trọng của thương hiệu và quyền đánh dấu trong doanh nghiệp
  3. Khắc phục vi phạm quyền sở hữu trí tuệ qua việc dùng pháp luật
  4. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ: Luật sở hữu trí tuệ và hợp tác Quốc tế
  5. Bảo hộ sở hữu trí tuệ trong ngành công nghiệp phần mềm
  6. So sánh hệ thống bảo hộ sáng chế ở các quốc gia phát triển và đang phát triển
  7. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
  8. Đánh giá quy trình đăng ký sáng chế và bản quyền tác phẩm nghệ thuật
  9. Bảo hộ trí tuệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin
  10. Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  11. Tầm quan trọng của bảo hộ trí tuệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
  12. Đánh giá ảnh hưởng của bản quyền âm nhạc đến ngành công nghiệp giải trí
  13. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ: Bảo bộ trí tuệ trong lĩnh vực y tế và dược phẩm
  14. Bảo hộ trí tuệ trong lĩnh vực công nghệ sinh học
  15. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  16. Đánh giá quy trình đăng ký bản quyền và bảo hộ tác phẩm nghệ thuật
  17. Luật sở hữu trí tuệ và bảo vệ sáng chế trong công nghiệp ô tô
  18. Bảo hộ nhãn hiệu trong lĩnh vực thời trang và mỹ phẩm
  19. Tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ trong công nghiệp Quốc phòng
  20. Luật sở hữu trí tuệ và hạn chế của việc bảo hộ sáng chế
  21. Bảo hộ sáng chế và vấn đề sức khỏe cộng đồng theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam.
  22. Bảo hộ trí tuệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
  23. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và các biện pháp xử lý – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  24. Luật sở hữu trí tuệ và quyền đánh dấu trong doanh nghiệp
  25. Bảo hộ nhãn hiệu và bảo vệ thương hiệu
  26. Tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm mới
  27. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ: Luật sở hữu trí tuệ và bảo hộ công nghệ thông tin
  28. Bảo hộ trí tuệ và thương mại hóa công nghệ mới
  29. Luật sở hữu trí tuệ và quyền đánh dấu trong doanh nghiệp
  30. Vấn đề thực thi quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  31. Bảo hộ trí tuệ và thách thức đối với sự phát triển công nghệ
  32. Bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực đổi mới công nghệ
  33. Đánh giá ảnh hưởng của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển kinh tế
  34. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ: So sánh hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia châu Á
  35. Thỏa thuận của các quốc gia về bảo hộ sở hữu trí tuệ
  36. Bảo hộ trí tuệ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
  37. Ảnh hưởng của bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với công nghiệp điện tử
  38. Luật sở hữu trí tuệ và bảo hộ tác phẩm văn hóa dân gian
  39. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ: Bảo hộ nhãn hiệu đối đầu với hàng giả
  40. Bảo hộ trí tuệ trong lĩnh vực bất động sản
  41. Đánh giá tác động của hệ thống bảo hộ sáng chế đối với đổi mới công nghệ
  42. Bảo hộ nhãn hiệu trong lĩnh vực thương mại điện tử
  43. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực âm nhạc – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  44. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  45. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  46. Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  47. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam.
  48. Quyền sao chép tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  49. Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu quyền tác giả và lợi ích của cộng đồng trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  50. Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền tác giả trong các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.
  51. Hạn chế quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  52. Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  53. Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  54. Bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  55. Quy định pháp luật về tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  56. Bảo hộ tác phẩm kiến trúc theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  57. Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  58. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển giao quyền tác giả. Đề Tài Khóa Luận Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
  59. Hạn chế quyền liên quan theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  60. Chuyển giao quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  61. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  62. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  63. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  64. Những vấn đề pháp lý về nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu của chủ sở hữu.
  65. Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  66. Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  67. Mối liên hệ giữa kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu ba chiều trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  68. Quy định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  69. Mối liên hệ giữa kiểu dáng công nghiệp và tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  70. Sự giao thoa giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh trong pháp luật sở hữu trí tuệ.
  71. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc quyền ưu tiên trong việc đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
  72. Những vấn đề pháp lý về tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ.
  73. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu trong pháp luật sở hữu trí tuệ – nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh.
  74. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp.
  75. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.
  76. Nghiên cứu so sánh về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ và hợp đồng dân sự trong pháp luật dân sự Việt Nam.
  77. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  78. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
  79. Mối liên hệ giữa bảo hộ bí mật kinh doanh và pháp luật lao động. Đề Tài Khóa Luận Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
  80. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  81. Quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
  82. Sự tác động của Hiệp định TPP đối với pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  83. Tác động của Hiệp định TPP đến vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam.
  84. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  85. Nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  86. Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  87. Vấn đề thực thi quyền tác giả tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  88. Các biện pháp bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  89. Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  90. Nhập khẩu song song theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  91. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  92. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại các doanh nghiệp tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  93. Thế chấp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  94. Vi phạm nhãn hiệu trên môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  95. Quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  96. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Hợp đồng chuyển giao quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  97. Khám phá thực trạng việc thế chấp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam và các biện pháp, kiến nghị hoàn thiện.
  98. Tình trạng vi phạm nhãn hiệu trong môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam và các biện pháp nhằm hạn chế khắc phục tình trạng này.
  99. Tìm hiểu quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và các biện pháp kiến nghị hoàn thiện.

3. Quy định về nội dung, cấu trúc đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ hoàn chỉnh

Quy định về nội dung, cấu trúc đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ hoàn chỉnh
Quy định về nội dung, cấu trúc đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ hoàn chỉnh

3.1. Tên đề tài

  • Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.
  • Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.

3.2. Lời cam đoan

  • Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn.

3.3. Lời cảm ơn

  • Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết khóa luận kết quả.

3.4. Mục lục

  • Tạo mục lục tự động 3 cấp. Đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ.

3.5. Từ viết tắt

  • Để tránh sự trùng lặp, một số từ sẽ được viết tắt. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo.
  • Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt.

3.6. Danh mục các bảng

Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ.

Ví dụ: Bảng 3.3 là bảng thứ ba của chương 3.

Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.

3.7. Danh mục các hình(gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)

Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ.

Ví dụ: Hình 2.1 là hình thứ nhất của chương 2.

Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.

3.8. Phần mở đầu đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ.

– Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ này.

– Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).

– Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).

– Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

– Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).

– Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.

– Bố cục của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ.

3.9. Phần nội dung chính của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ

Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.

3.10. Kết luận và kiến nghị của đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ

– Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:

+ Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;

+ Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;

– Kiến nghị nhằm nêu được:

+ Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);

+ Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.

Lưu ý tránh các trường hợp sau trong đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ

+ Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;

+ Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.

Trên đây là 5 mẫu tiểu luận sở hữu trí tuệ & tham khảo 100 đề tài tiểu luận môn sở hữu trí tuệ tiêu biểu năm 2024 mà Luận Văn Uy Tín đã tổng hợp giúp bạn.

Liên hệ chúng tôi theo thông tin dưới đây để được tư vấn và hỗ trợ các thông tin chi tiết một cách nhanh nhất!

  • Hotline/Zalo: 0983.018.995
  • Email: hotrovietbaocao24h@gmail.com
  • Fanpage: Luận Văn Uy Tín
  • Địa chỉ: 422 Quang Trung Hà Đông Hà Nội

Bài viết cùng chủ đề:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status
0983018995
icons8-exercise-96 chat-active-icon