TOP 30 đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp đạt điểm cao năm 2024

5/5 - (3 bình chọn)

Các đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu thực tiễn thạc sĩ nông nghiệp. Tuy vậy, những đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp thường khá ít do tính chất học viên tham gia ngành này tương đối ít so với các ngành khác. Nhằm giải đáp vấn đề này, Luận Văn Uy Tín đã tổng hợp 5 đề tài có tính ứng dụng cao để hỗ trợ bạn đọc trong quá trình làm bài luận văn nhằm đạt kết quả tốt nhất.

1. 30 đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp mới nhất

Để có những ý tưởng mới, hay khi làm luận văn thạc sĩ nông nghiệp, mời bạn tham khảo 10 đề tài có tính ứng dụng và có kết quả cao:

Đề tài 1: Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nông-lâm-ngư nghiệp tại tỉnh XXX.

Đề tài 2: Tác động môi trường và phát triển kinh tế hộ đến khu vực nông thôn tỉnh XXX.

Đề tài 3: Đề xuất chính sách định canh, định cư với tình trạng không hiệu quả tại huyện XXX, tỉnh AAA.

Đề tài 4: Nghiên cứu và phát triển về mô hình kinh tế trang trại định hướng xuất khẩu tại tỉnh XXX.

Đề tài 5: Giải pháp phát triển kinh tế của các hộ nông dân trồng dưa hấu tại tỉnh XXX.

Đề tài 6: Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã nông nghiệp tại địa bàn tỉnh XXX.

Đề tài 7: Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất xuất khẩu thanh long tại địa bàn tỉnh XXX.

Đề tài 8: Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp bền vững tại địa bàn tỉnh XXX, tỉnh AAA.

Đề tài 9: Nghiên cứu phát triển nền kinh tế nông nghiệp tại các tỉnh AAA.

Đề tài 10: Chính sách thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp cho các hộ nông dân tại tỉnh AAA.

Đề tài 11: Phát triển cơ cấu nền kinh tế nông nghiệp nuôi yến tại tỉnh AAA.

Đề tài 12: Giải pháp kết hợp kinh tế nông nghiệp và ngành du lịch tại tỉnh AAA.

Đề tài 13: Chính sách khuyến khích hộ nông dân kinh doanh sản xuất tại tỉnh AAA.

Đề tài 14: Chính sách hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu mặt hàng cà phê cho nông dân tại thành phố AAA.

Đề tài 15: Giải pháp hạn chế tác động của dịch bệnh tới cây lúa của các hộ nông dân tại tỉnh AAA.

Đề tài 16: Nghiên cứu và phát triển nuôi lợn phát triển kinh tế tại các hộ nông dân tại tỉnh AAA

Đề tài 17: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá cà phê tại tỉnh AAA

Đề tài 18: Nghiên cứu thực tế khả năng phát triển nuôi ong tại rừng tràm trên địa bàn tỉnh AAA.

Đề tài 19: Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại huyện AAA, tỉnh BBB.

Đề tài 20: Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp cây cao su tại địa bàn huyện AAA, tỉnh BBB.

Đề tài 21: Ứng dụng công nghệ cao của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh XXX

Đề tài 22: Nghiên cứu phát triển cây ăn quả bền vững trên địa bàn huyện AAA, tỉnh BBB

Đề tài 23: Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất trong sản xuất nấm trên địa bàn huyện BBB, tỉnh CCC

Đề tài 24: Cải thiện sản xuất một số loại hoa truyền thống triển vọng ở AAA tỉnh BBB

Đề tài 25: Nghiên cứu xây dựng mô hình lúa- tôm bền vững tại huyện BBB tỉnh CCC

Đề tài 26: Thanh lọc giống cây ăn quả chịu mặn ở XXX

Đề tài 27: Nghiên cứu kỹ thuật trồng, bảo quản và chế biến sen lấy hột

Đề tài 28: Khắc phục hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng tại huyện AAA tỉnh Đồng Tháp

Đề tài 29: Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất và chất lượng hoa quả ở huyện XXX tỉnh YYY

Đề tài 30: Khắc phục hiện tượng khô đầu múi trái quýt Hồng tại huyện XXX tỉnh YYY

2. TOP mẫu luận văn thạc sĩ nông nghiệp có tính ứng dụng cao

Ngoài những đề tài luận văn thạc sĩ nông nghiệp mà Luận Văn Uy Tín vừa gợi ý ở trên, bạn cũng có thể tham khảo form mẫu luận văn để áp dụng vào luận văn thạc sĩ nông nghiệp sắp tới:

Mẫu luận văn thạc sĩ nông nghiệp có tính ứng dụng cao
                           

     Mẫu luận văn thạc sĩ nông nghiệp có tính ứng dụng cao

2.1. Luận văn phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Đà Nẵng    

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP.

I. Nông nghiệp 

II. Phát triển bền vững và phát triển bền vững nông nghiệp.

III. Xu hướng phát triển bền vững nông nghiệp.

IV. Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển bền vững nông
nghiệp

PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

I. Giới thiệu về tình hình kinh tế xã hội Đà Nẵng

II. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Đà Nẵng

III. Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững ở Đà Nẵng

IV. Đánh giá về nông nghiệp thành phố Đà Nẵng

PHẦN 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG

I. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển bền vững ngành nông nghiệp

II. Giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp ở Đà Nẵng

III. Một số kiến nghị để nông nghiệp Đà Nẵng phát triển bền vững

Link tải tài liệu tại đây: 

2.2. Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

1.1.1. Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp

1.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp bền vững

1.1.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1. Kinh nghiệm hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp của một số địa phương

1.2.2. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

1.3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.2. Điều kiện kinh tế – Xã hội

2.1.3. Những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Nho Quanh tỉnh Ninh Bình

2.2. Nội dung nghiện cứu

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp

2.3.3. Phương pháp so sánh

2.3.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu, tài liệu

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.1.1. Thực trạng sử dụng đất đai huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.2. Hiện trạng cây trồng chính trên đất nông nghiệp của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.2.1. Một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.2.2. Phân chia các loại đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.3. Hiệu quả việc sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.3.1. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng 1 huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.3.2. Hiệu quả xã hội của sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.3.3. Hiệu quả môi trường của việc sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.3.4. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.4. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

3.4.1. Giải pháp về kỹ thuật canh tác 

3.4.2. Giải pháp về khuyến nông

3.4.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

3.4.4. Giải pháp về khoa học – kỹ thuật

3.4.5. Giải pháp về môi trường sử dụng đất nông nghiệp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Link tải tài liệu tại đây: 

2.3. Luận văn Quản lý và khai thác các công trình thủy lợi huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRIỂN VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI 

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

1.2. Cơ sở lý luận

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

1.2.2. Vai trò và đặc điểm của công trình thuỷ lợi

1.2.3. Nội dung quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi

1.3. Cơ sở thực tiễn

1.3.1. Kinh nghiệm ở các nước trên thế giới về quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi

1.3.2. Thực tiễn quản lý và khai thác công trình thủy lợi ở Việt Nam

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2. Phạm vi nghiên cứu

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.4. Thiết kế nghiên cứu

2.5. Phân tích số liệu

2.5.1. Thống kê, tổng hợp số liệu

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Thạch Hà

3.2. Tình hình quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện Thạch Hà 

3.3. Đánh giá về công tác quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi

3.3.1. Kết quả đạt được

3.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân gây lãng phí nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ở các địa phương

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 

4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi của huyện 

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi

4.2.1. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi

4.2.2. Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi

4.2.4, Đẩy mạnh công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa công trình

4.3. Kiến nghị về công tác quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi

KẾT LUẬN

Link tải tài liệu tại đây: 

3. Một số kinh nghiệm làm luận văn thạc sĩ đạt kết quả cao

Để luận văn thạc sĩ nông nghiệp đạt được kết quả cao như mong đợi thì cần phải lưu ý những điều gì trong quá trình chọn đề tài. Nếu bạn còn đang thắc mắc thì hãy lưu ý một số vấn đề sau:

3.1. Ưu tiên đề tài có tính thực tiễn cao

Những đề tài có tính thực tiễn cao luôn thu hút và gây hứng thú với ban giám khảo. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định mức độ thành công của bài luận văn thạc sĩ nói chung.

Ở bước chọn đề tài luận văn, bạn cũng có thể tham khảo những định hướng của người hướng dẫn.

3.2. Nên có nhiều nguồn tài liệu tham khảo

Bên cạnh đó, người làm luận văn thạc sĩ nói chung cũng cần lựa chọn các đề tài đã có sẵn nhiều số liệu tin cậy. Ngoài ra, người làm cũng cần đánh giá những số liệu này có thể áp dụng tại Việt Nam hay không.

Nên có nhiều nguồn tài liệu tham khảo

Tham khảo nhiều nguồn tài liệu khi làm luận văn thạc sĩ

 Tránh lựa chọn những đề tài quá mới trong khi không có đủ thời gian nghiên cứu hoặc không có nhiều nguồn số liệu đáng tin cậy.

3.3. Phát triển thế mạnh của bản thân

Nên chọn những đề tài thuộc về thế mạnh của bản thân. Hoặc nằm trong những vấn đề mà bản thân thích tìm hiểu. Tránh chọn những đề tài quá mới và không có nhiều kiến thức. Điều này khiến bạn cần mất nhiều nguồn lực và thời gian trong trong nghiên cứu mà không chắc chắn được mức độ thành công của đề tài.

Phát triển thế mạnh của bản thân

Phát triển thế mạnh của bản thân khi làm luận văn thạc sĩ

Với một đề tài nằm trong thế mạnh của bản thân, bạn sẽ dễ dàng cho ban giám khảo thấy rằng mình là người am hiểu cũng như đã nghiên cứu kỹ lưỡng như thế nào với bài luận văn.

Nếu bạn đang cần hoàn thiện bài luận văn uy tín để kịp thời gian nộp bài, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay tới dịch vụ làm luận văn thạc sĩ.

Hotline/ Zalo: 0983.018.995

Địa chỉ: 418 Quang Trung Hà Đông Hà Nội

Chúng tôi hy vọng bài viết trên có thể giúp bạn trong những bước đầu tiên khi bắt đầu làm bài luận văn thạc sĩ của mình

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status
0983018995
icons8-exercise-96 chat-active-icon